#4
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và bạo lực phân biệt chủng tộc ở Đức từ những năm 90 đến nay
HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨC | Tháng 10. 2017 | BERLIN
HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨCTháng 10. 2017 | BERLIN
Đầu những năm 1990 là sự khởi đầu của một làn sóng bạo lực mang tính chất phân biệt chủng tộc nhằm vào phụ nữ di cư trên nước Đức mới thống nhất. Trong thập kỷ đầu của những năm 2000, nhóm khủng bố tân phát-xit của NSU đã giết nhiều người. Trong những năm tiếp theo, những cuộc bạo động và tấn công phân biệt chủng tộc vào „người nước ngoài“ đã ngày càng gia tăng. Sự đề kháng đã được hình thành để chống lại tất cả những điều đó. Các phong trào đã được xây dựng, các sáng kiến đã được thiết lập và hành động sát thực. Các ví dụ gần đây nhất là chiến dịch "Lập bản đồ chủng tộc" và phiên tòa xử NSU tại Köln.
ẢNH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA HỘI NGHỊ
NGƯỜI DIỄN THUYẾT I NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH
Thông tin bằng tiếng Đức và tiếng Anh về người thuyết trình và người dẫn chương trình.
Aurora Rodonò ist freie Kulturschaffende/Dozentin (Uni Köln). Sie beschäftigt sich seit vielen Jahren als Aktivistin, Kulturschaffende und Forscherin mit der Geschichte der italienischen Gastarbeiter*innen und dem italienischen Migrationskino. Derzeit ist sie als wissenschaftliche Mitarbeiterin an der Universität zu Köln beschäftigt und ist darüber hinaus als freie Kulturschaffende und Filmdramaturgin tätig. 2003 bis 2006 war sie beim Ausstellungsprojekt „Projekt Migration“ beteiligt. Im Mai 2017 war sie beim Tribunal „NSU-Komplex auflösen“ in Köln aktiv, wo die Kämpfe gegen Rassismus seit der Gastarbeitszeit bis heute zusammen gebracht wurden. kunst.uni-koeln.de
Aurora Rodonò, creative artist freelancer & lecturer (Uni Köln). For many years she has addressed the history of Italian guest workers and Italian migration cinema in her work as an activist, creative artist and researcher. Currently she is working as a research associate at the university of Cologne and as a freelance creative artist and film director. From 2003 to 2006 she participated in the exhibition project „Project Migration“. In May 2017 she was active in the „Dismantling NSU complex“ tribunal in Cologne, where struggles against racism from the guest worker period until today were brought together. kunst.uni-koeln.de
Ayşe Güleç studierte Sozialpädagogik an der Universität Kassel und begann ab 1998 im Kulturzentrum Schlachthof im Bereich Migration und (inter-)kulturelle Bildung zu arbeiten. Sie entwickelte den documenta 12 Beirat und war in Folge dessen die Sprecherin. Sie wurde Mitglied der Maybe Education Gruppe der dOCUMENTA (13) und bildete einen Teil der Kunstervermittler*innen aus. Sie arbeitete als Community Liaison im Artistic director office der documenta 14. Als Aktivistin engagiert sie sich in selbstorganisierten Initiativen im Bereich Migration, Postkolonialismus und Anti-Rassismus wie z.B. in der Initiative 6. April und dem Tribunal „NSU-Komplex auflösen“.
Ayşe Güleç studied social pedagogy at the University of Kassel and started working from 1998 at the Kulturzentrum Schlachthof (Stockyard Cultural Center) in the area of migration and (inter-)cultural education. She developed the advisory board of documenta 12 and was henceforth its spokesperson. She became member of the Maybe Education group of documenta 13 and trained part of its team of cultural mediators. She worked as the Community Liaison in the artistic direction office of the documenta 14. As an activist she is very involved with self-organized initiatives in the area of migration, post-colonialism and anti-racism e.g. initiative 6th April and the tribunal dissolving NSU complex.
B a f t a lebt in Berlin und studiert Sozialwissenschaften im Master. Sie ist Mitglied im Vorstand der Initiative Schwarze Menschen in Deutschland (ISD Bund). Sie beschäftigt sich schwerpunktmäßig mit Marxistischer Gesellschaftstheorie, (Anti-)Rassismus und Migrationspolitik.
B a f t a lives in Berlin and is studying towards a Masters in Social Sciences. She is a member of the board of the Initiative of Black People in Germany (ISD federation). She predominantly addresses marxist theories of society, (anti) racism and migration politics.
Peggy Piesche, geboren und aufgewachsen in der DDR, ist eine Schwarze deutsche Literatur- und Kulturwissenschaftlerin und transkulturelle Trainerin für kritische Weißseinsreflexion in Wissenschaft, Politik und Gesellschaft. Seit 1990 ist sie in der Schwarzen (deutschen) Bewegung aktiv und Mitfrau bei ADEFRA e.V. (Schwarze Frauen in Deutschland) und seit 2016 executive board member von ASWAD (Association for the Study of the Worldwide African Diaspora). Ihre Forschungs- und Lehrtätigkeit liegt in den Feldern von Diaspora und Translokalität, Performativität von Erinnerungskulturen (Spatiality and Coloniality of Memories) sowie Black Feminist Studies und Critical Race und Whiteness Studies.
Peggy Piesche, born and raised in the GDR, is a Black German litarary and cultural scientist and transcultural trainer for critical whiteness reflection in academia, politics and society. She has been part of the Black (German) movement and a co-woman of ADEFRA e.V. (Black Women in Germany) since 1990, and an executive board member of ASWAD (Association for the Study of the Worldwide African Diaspora) since 2016. Her research and teaching focus on the fields of Diaspora and Transcoloniality, Spatiality and Coloniality of Memories as well as Black Feminist Studies and Critical Race and Whiteness Studies.
Ceren Türkmen (geb. 1980 in Duisburg) ist wissenschaftliche Mitarbeiterin am Institut für Soziologie der Justus-Liebig-Universität in Gießen. Sie ist Soziologin und arbeitet, schreibt und doziert zur Geschichte der Arbeitsmigration in Deutschland, (historischer) Rassismus- und politische Migrationsforschung, Neomarxismus & Postkoloniale Kritik, Stadtsoziologie und Kapitalismusforschung. Seit Mitte der 1990er Jahre ist sie aktiv in MSOs und in der NSB. Sie ist Mitglied im politischen Sound-Art-Kollektiv Ultra-red. www.uni-giessen.de
Ceren Türkmen (born 1980 in Duisburg), is research associate at the Institute of Sociology at Justus-Liebig University in Gießen. She is a sociologist and works, writes and teaches on the history of labour migration in/to Germany, (historical) racism and political migration research, neomarxism & postcolonial criticism, urban sociology and research on capitalism. Since mid-1990s she is active in MSOs and is an NSB-member in the political sound-art-collective Ultra-red. www.uni-giessen.de
ẢNH DO NGƯỜI THAM GIA HỘI THẢO GIỚI THIỆU
VỀ HỘI NGHỊKhi tôi đến Đức
Trong tháng 10 năm 2017 tại Béc-lin International Womenspace (IWS) đã tổ chức một hội thảo kéo dài hai ngày. Tại sáu cuộc thảo luận tại hội thảo, những người phụ nữ trước đây đến Tây Đức làm thợ khách, những phụ nữ đến Đông Đức làm công nhân hợp đồng, những phụ nữ nhập cư, những phụ nữ đến lánh nạn ở nước Đức thống nhất cũng như những phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc đã cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm của mình. Các diễn giả sẽ nói về việc họ đã đến Đức như thế nào, công việc và cuộc sống ở đây, cũng như tổ chức chính trị do họ khởi lập ở đất nước này. Chúng tôi muốn kết nối kiến thức của nhiều thế hệ phụ nữ nhập cư, so sánh chúng và đưa chúng vào các bối cảnh lịch sử. Chúng tôi muốn tạo ra một không gian để phụ nữ chúng ta có thể chia sẻ kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm chung. Chúng tôi muốn phản đối ý tưởng coi phụ nữ nhập cư như những nạn nhân và tiếng nói của họ thường bị bỏ qua bởi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa kỳ thị giới tính và tính bài ngoại. Chúng tôi muốn đi ngược lại lối kể chuyện thông thường bằng cách không chỉ nói về những vấn đề mà phụ nữ nhập cư và phụ nữ lánh nạn cũng như phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc luôn phải đối mặt. Thêm vào đó, phụ nữ chúng ta sẽ cho thấy các hình thức chống đối của mình: ở nơi làm việc, trong xã hội và chống lại sự đè nén của nhà nước. Hội nghị của chúng ta đã thành công một cách tốt đẹp và có sức lan tỏa vô cùng lớn lao. Trong suốt cả quá trình, trước và trong khi hội nghị diễn ra và cả khi nó đã kết thúc đã chúng tôi đều cảm thấy vô cùng xúc động và được truyền cảm hứng một cách mạnh mẽ. Mỗi ngày có tới 250 phụ nữ đã cùng đến đây, cùng trao đổi những kinh nghiệm về đấu tranh và phản đối chính trị ở nước Đức. Họ đã cùng học hỏi lẫn nhau qua những câu chuyện về các thế hệ khác nhau ở Đông, Tây Đức cũng như nước Đức thống nhất sau này. Họ đã cùng gặp gỡ, làm quen, cùng xây lên những mạng lưới. Dù có bất đồng về mặt ngôn ngữ, tất cả những hoạt động trên đã đều diễn ra một cách tốt đẹp nhờ vào công tác phiên dịch trực tiếp qua 6 ngôn ngữ: tiếng Đức, Anh, Ả rập, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì và Việt Nam. Chính cầu nối về mặt ngôn ngữ này đã giúp tạo ra một không khí vô cùng cởi mở và đoàn kết, trong đó cả những người diễn thuyết lẫn những người tham gia đều có thể mạnh dạn nói về những kinh nghiệm cá nhân của mình. Phản hồi từ phía những người tham gia cho thấy, những hội nghị kiểu như thế này là vô cùng cần thiết. Họ cũng có nguyện vọng tiếp tục trao đổi với nhau, cùng nhau hợp tác và hành động chính trị. Chúng tôi nhìn nhận, đây là hội nghị mang tính chất khởi đầu, và cũng rất mong chờ những bước đi tiếp theo của chúng ta.
ẢNH CHỤP TRONG HỘI NGHỊ I NGÀY 2
LICENSE INTERNATIONAL
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License.
LIZENZ DEUTSCHLAND
Dieses Werk ist lizenziert unter einer Creative Commons Namensnennung – Nicht-kommerziell – Keine Bearbeitung 3.0 Deutschland Lizenz.