#2
Phụ nữ lánh nạn ở Đông và Tây Đức
HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨC | Tháng 10. 2017 | BERLIN
HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨCTháng 10. 2017 | BERLIN
Quá trình xin tị nạn ở hai nước Đức, tiếp cận giáo dục, làm việc, nhà ở, nơi cư trú và chăm sóc sức khoẻ, sự tương tác với địa phương và xã hội. Phụ nữ có tự tổ chức mình không?
ẢNH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA HỘI NGHỊ
NGƯỜI DIỄN THUYẾT I NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH
Thông tin bằng tiếng Đức và tiếng Anh về người thuyết trình và người dẫn chương trình.
Nancy Larenas, Jahrgang 1943, geboren in Valdivia, Chile, seit 1973 im politischen Exil in der BRD. Sie besuchte die katholische Sekundarschule in Valparaíso und studierte Architektur an der Universidad Chile in Valparaíso. Ab 1970 war sie Mitglied der politischen Volksfront Unidad Popular, die den chilenischen Präsidenten Salvador Allende unterstützte. Nach dem Militärputsch am 11. September 1973 flüchtete sie in die BRD. Ab 1976 ging sie in die DDR, wo sie an der Hochschule für Architektur und Bauwesen studierte und promovierte. Sie arbeitete für das Wohnungsbaukombinat Magdeburg und für den Stadtbaubetrieb Jena. Seit 1990 arbeitete sie in Projekten der Bauforschung und der Denkmalpflege. Aktuell ist sie Vorsitzende der Chile-Freundschaftsgesellschaft Salvador Allende e.V. in Berlin.
Nancy Larenas was born in Valdivia, Chile in 1943 and has lived in political exile in Germany since 1973. She went to a catholic secondary school in Valparaíso and studied architecture at the Universidad Chile in Valparaíso. From 1970 she was a member of the Political Popular Front which supported the Chilean president Salvador Allende. After the military coup on the 11th September 1973 she fled to former West Germany. In 1976 she went to the GDR to study and complete her doctorate at the University for Architecture and Construction. She worked for the Wohungsbaukombinat (a nationally-owned housing construction enterprise) Magdeburg and the City Construction Management Jena. Since 1990 she has worked in the fields of construction research and cultural heritage preservation. Currently she is chairwomen of the Chile- Friendship Society Salvador Allende e.V. in Berlin.
Saideh Saadat-Lendle, Jahrgang 1958, ging im Iran in den Untergrund und beantragte 1985 politisches Asyl in Deutschland. Heute leitet sie den Antidiskriminierungs- und Antigewaltbereich der Lesbenberatung Berlin e.V. – LesMigraS, eines der wenigen Lesben-, Bi- und Trans*Projekte bundesweit, das sich speziell an lesbische, bisexuelle und Trans* Migrantinnen und Schwarze Lesben, Bisexuelle und Trans* wendet. Sie ist Psychologin, Diversity-Trainerin und freiberufliche Dozentin zu den Schwerpunkten Mehrfachdiskriminierung, Rassismus, Geschlecht/Gender, sexuelle Lebensweisen, interkulturelle Kompetenzen sowie Sprache und Diskriminierung.
Born in 1958, Saideh Saadat-Lendle went underground in Iran and applied for asylum in Germany in 1985. Today she is in charge of the antidiscrimination and anti-violence work of the Lesbenberatung Berlin e.V. – LesMigraS, one of the few lesbian-, bi-, and trans* projects that is especially directed to lesbian, bisexual and trans* migrant women and black lesbians, bisexual and trans*. She is a psychologist, diversity trainer and freelance lecturer with a focus on multıple discrimination, racism, gender, sexuality, intercultural competences and language and discrimination.
Maria do Mar Castro Varela, Jahrgang 1964, wurde in La Coruña im spanischen Galicien geboren und kam mit drei Jahren nach Köln. Sie ist promovierte Politologin und Professorin für Allgemeine Pädagogik und Soziale Arbeit an der Alice-Salomon-Hochschule in Berlin-Hellersdorf. Sie beschäftigt sich mit Themen wie Rassismus, Postkolonialer Theorie, Geschlecht und Queerness. www.ash-berlin.eu
María do Mar Castro Varela was born in La Coruña in spanish Galicia in 1964 and came to Cologne when she was three years old. She has a doctorate in Political Science and is a professor in Educational Science and Social Work at the Alice-Salomon-University in Berlin-Hellersdorf. She addresses topics like racism, postcolonial theory, gender and queerness. www.ash-berlin.eu
ẢNH DO NGƯỜI THAM GIA HỘI THẢO GIỚI THIỆU
VỀ HỘI NGHỊKhi tôi đến Đức
Trong tháng 10 năm 2017 tại Béc-lin International Womenspace (IWS) đã tổ chức một hội thảo kéo dài hai ngày. Tại sáu cuộc thảo luận tại hội thảo, những người phụ nữ trước đây đến Tây Đức làm thợ khách, những phụ nữ đến Đông Đức làm công nhân hợp đồng, những phụ nữ nhập cư, những phụ nữ đến lánh nạn ở nước Đức thống nhất cũng như những phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc đã cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm của mình. Các diễn giả sẽ nói về việc họ đã đến Đức như thế nào, công việc và cuộc sống ở đây, cũng như tổ chức chính trị do họ khởi lập ở đất nước này. Chúng tôi muốn kết nối kiến thức của nhiều thế hệ phụ nữ nhập cư, so sánh chúng và đưa chúng vào các bối cảnh lịch sử. Chúng tôi muốn tạo ra một không gian để phụ nữ chúng ta có thể chia sẻ kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm chung. Chúng tôi muốn phản đối ý tưởng coi phụ nữ nhập cư như những nạn nhân và tiếng nói của họ thường bị bỏ qua bởi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa kỳ thị giới tính và tính bài ngoại. Chúng tôi muốn đi ngược lại lối kể chuyện thông thường bằng cách không chỉ nói về những vấn đề mà phụ nữ nhập cư và phụ nữ lánh nạn cũng như phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc luôn phải đối mặt. Thêm vào đó, phụ nữ chúng ta sẽ cho thấy các hình thức chống đối của mình: ở nơi làm việc, trong xã hội và chống lại sự đè nén của nhà nước. Hội nghị của chúng ta đã thành công một cách tốt đẹp và có sức lan tỏa vô cùng lớn lao. Trong suốt cả quá trình, trước và trong khi hội nghị diễn ra và cả khi nó đã kết thúc đã chúng tôi đều cảm thấy vô cùng xúc động và được truyền cảm hứng một cách mạnh mẽ. Mỗi ngày có tới 250 phụ nữ đã cùng đến đây, cùng trao đổi những kinh nghiệm về đấu tranh và phản đối chính trị ở nước Đức. Họ đã cùng học hỏi lẫn nhau qua những câu chuyện về các thế hệ khác nhau ở Đông, Tây Đức cũng như nước Đức thống nhất sau này. Họ đã cùng gặp gỡ, làm quen, cùng xây lên những mạng lưới. Dù có bất đồng về mặt ngôn ngữ, tất cả những hoạt động trên đã đều diễn ra một cách tốt đẹp nhờ vào công tác phiên dịch trực tiếp qua 6 ngôn ngữ: tiếng Đức, Anh, Ả rập, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì và Việt Nam. Chính cầu nối về mặt ngôn ngữ này đã giúp tạo ra một không khí vô cùng cởi mở và đoàn kết, trong đó cả những người diễn thuyết lẫn những người tham gia đều có thể mạnh dạn nói về những kinh nghiệm cá nhân của mình. Phản hồi từ phía những người tham gia cho thấy, những hội nghị kiểu như thế này là vô cùng cần thiết. Họ cũng có nguyện vọng tiếp tục trao đổi với nhau, cùng nhau hợp tác và hành động chính trị. Chúng tôi nhìn nhận, đây là hội nghị mang tính chất khởi đầu, và cũng rất mong chờ những bước đi tiếp theo của chúng ta.
ẢNH CHỤP TRONG HỘI NGHỊ I NGÀY 1
LICENSE INTERNATIONAL
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License.
LIZENZ DEUTSCHLAND
Dieses Werk ist lizenziert unter einer Creative Commons Namensnennung – Nicht-kommerziell – Keine Bearbeitung 3.0 Deutschland Lizenz.