#5

Người Đức, có nguồn gốc đi cư

HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨC | Tháng 10. 2017 | BERLIN

HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨCTháng 10. 2017 | BERLIN

Thuật ngữ "người Đức, có có nguồn gốc di cư" có nghĩa là gì? Tại sao những người được gọi như vậy không được đơn giản chấp thuận và nhìn nhận là NGƯỜI ĐỨC? Hai phụ nữ "có nguồn gốc di cư" sẽ nói về cái thuật ngữ kỳ thị chủng tộc này, nó đã được sử dụng để làm cho họ thấy rõ sự khác biệt giữa họ với những người Đức da trắng "thực thụ“ như thế nào. Và kiểu kỳ thị này đã ảnh hưởng đến bản sắc Đức của họ ra sao.

ẢNH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA HỘI NGHỊ

NGƯỜI DIỄN THUYẾT I NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH

Thông tin bằng tiếng Đức và tiếng Anh về người thuyết trình và người dẫn chương trình.

Lahya (Stefanie-Lahya Aukongo) is a black intersectional freelancer. She is an artist, author, poet, curator, disseminator, photographer, activist, workshop facilitator and singer. Too much for a short life? Obviously not! In Lahya’s life almost everything revolves around reality molecules that are lovingly as well as socio-critically strung together, cloaked in singing, photography and/or poetry. Within her lives a black, social disability affected, neurodiverse, emotionally inexhaustible, queer, phat-is-beautiful, multiplesurviving academic, artist and activist with a German passport. A royal, eastern, white and female-socialized, poly-lo_ving cis_femme of middle class, with sufficient financial means, enough hair on her head and a big heart (estate/status/dated: september 2017).She lives in letters and addresses topics like decolonialization, dreams and trauma, self_love, intersectionality, healing, privileges, identiti_es and, especially, warm strawberry ice cream.

Lahya (Stefanie-Lahya Aukongo) ist eine Schwarze, intersektionelle Freiberuflerin. Sie ist Künstlerin, Autorin, Poetin, Kuratorin, Multiplikatorin, Fotografin, Aktivistin, Workshop-Teamerin und Sängerin. Zu viel für ein kurzes Leben? Ganz klar: Nein! In Lahyas Leben dreht sich fast alles um liebevoll sowie gesellschaftskritisch angereihte Realitätsmoleküle, diese sind ummantelt mit Gesang, Fotografie und_oder Poesie. In ihr wohnt eine Schwarze, von gesellschaftlicher Behinderung betroffene, neurodiverse, von unerschöpflichen Emotionen getragene, queere, phat-is beautiful, mehrfachüberlebende Akademikerin, Künstlerin und Aktivistin mit deutschem Pass. Eine königliche, ost, weiß, und weiblich sozialisierte, poly-li_ebende cis_Femme aus der Mittelschicht, mit aus_reichend finanziellen Mitteln, angemessen vielen Haaren auf dem Kopf und mit großem Herz. (Stand: September 2017)Sie lebt Buchstaben und beschäftigt sie sich mit Themen wie Dekolonialisierung, Traum(a), Selbst_Liebe, Intersektionalität, Heilung, Privilegien, Identität_en und ganz besonders warmes Erdbeereis.

Tülin Duman, geboren 1978 ist eine Queer- und Menschenrechtsaktvistin und Geschäftsführerin von Südblock. Tülin Duman engagiert sich seit vielen Jahren in diversen Projekten gegen Sexismus, Homo- und Transphobie, sowie gegen Rassismus – zunehmend auch im musikalisch künstlerischem Bereich. „Mehrdimensional denken, multiperspektivisch handeln“ ist dabei ihre Linie. Sie ist Mitinhaberin und Geschäftsführerin des Berliner Veranstaltungsortes Südblock – Showbühne, Bar, Nachbarschafts- und Begegnungsort in Kreuzberg. Seit 2010 organisiert sie dort Diskussionsveranstaltungen, Konzerte und queer-feministische Partyreihen. Einen besonderen Fokus legt sie bei ihrer Arbeit auf den Rassismus und Sexismus innerhalb der queeren Szenen. ©Hassan

Born in 1978, Tülin Duman is a queer and human rights activist and the chief executive officer of Südblock. For many years Tülin Duman has been engaged in various projects against sexism, homo- and transphobia, as well as racism, and increasingly in the musical and artistic domain. „Think multidimensionally, act multiperspectively“ is her take on these issues. She is co-owner and chief executive officer of the event location Südblock, a showstage, bar, neighborhood meeting place and venue in Kreuzberg. Since 2010 she has organized discussions, concerts and queer-feminist party series. A special focus of her work is on racism and sexism within the queer scene. ©Hassan

Clementine Ewokolo Burnley ist in der ehemaligen deutschen Kolonie Kamerun geboren und in Großbritannien und Kamerun aufgewachsen. Sie ist Autorin, Vollzeit-Mutter und gleichzeitig ein Mensch der arbeitet. Sie lebt heute mal hier, mal da, mal anderswo. Sie freut sich über Räume und Momente, um authentische Erzählungen zu begleiten, die hegemonisches Wissen erschüttern. Sie ist meistens beim Migrationsrat Berlin zu finden, schreibt auf ezibota.com und twittert als @decolonialheart.

Clementine Ewokolo Burnley is a Cameroonian, British, African, European writer, 24 hours a day mother and community worker. She writes about loss, survival, cultural hybridity, mostly recently in Witnessed seriesVersal Journal, The Feminist Wire, Parabola Magazine and The Bristol Prize Anthology 2017, Clementine lives and writes between lots of different places. You can find her at the the Migration Council of Berlin, blogging on ezibota.com or on Twitter at @decolonialheart

ẢNH DO NGƯỜI THAM GIA HỘI THẢO GIỚI THIỆU

VỀ HỘI NGHỊKhi tôi đến Đức

Trong tháng 10 năm 2017 tại Béc-lin International Womenspace (IWS) đã tổ chức một hội thảo kéo dài hai ngày. Tại sáu cuộc thảo luận tại hội thảo, những người phụ nữ trước đây đến Tây Đức làm thợ khách, những phụ nữ đến Đông Đức làm công nhân hợp đồng, những phụ nữ nhập cư, những phụ nữ đến lánh nạn ở nước Đức thống nhất cũng như những phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc đã cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm của mình. Các diễn giả sẽ nói về việc họ đã đến Đức như thế nào, công việc và cuộc sống ở đây, cũng như tổ chức chính trị do họ khởi lập ở đất nước này. Chúng tôi muốn kết nối kiến ​​thức của nhiều thế hệ phụ nữ nhập cư, so sánh chúng và đưa chúng vào các bối cảnh lịch sử. Chúng tôi muốn tạo ra một không gian để phụ nữ chúng ta có thể chia sẻ kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm chung. Chúng tôi muốn phản đối ý tưởng coi phụ nữ nhập cư như những nạn nhân và tiếng nói của họ thường bị bỏ qua bởi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa kỳ thị giới tính và tính bài ngoại. Chúng tôi muốn đi ngược lại lối kể chuyện thông thường bằng cách không chỉ nói về những vấn đề mà phụ nữ nhập cư và phụ nữ lánh nạn cũng như phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc luôn phải đối mặt. Thêm vào đó, phụ nữ chúng ta sẽ cho thấy các hình thức chống đối của mình: ở nơi làm việc, trong xã hội và chống lại sự đè nén của nhà nước. Hội nghị của chúng ta đã thành công một cách tốt đẹp và có sức lan tỏa vô cùng lớn lao. Trong suốt cả quá trình, trước và trong khi hội nghị diễn ra và cả khi nó đã kết thúc đã chúng tôi đều cảm thấy vô cùng xúc động và được truyền cảm hứng một cách mạnh mẽ. Mỗi ngày có tới 250 phụ nữ đã cùng đến đây, cùng trao đổi những kinh nghiệm về đấu tranh và phản đối chính trị ở nước Đức. Họ đã cùng học hỏi lẫn nhau qua những câu chuyện về các thế hệ khác nhau ở Đông, Tây Đức cũng như nước Đức thống nhất sau này. Họ đã cùng gặp gỡ, làm quen, cùng xây lên những mạng lưới. Dù có bất đồng về mặt ngôn ngữ, tất cả những hoạt động trên đã đều diễn ra một cách tốt đẹp nhờ vào công tác phiên dịch trực tiếp qua 6 ngôn ngữ: tiếng Đức, Anh, Ả rập, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì và Việt Nam. Chính cầu nối về mặt ngôn ngữ này đã giúp tạo ra một không khí vô cùng cởi mở và đoàn kết, trong đó cả những người diễn thuyết lẫn những người tham gia đều có thể mạnh dạn nói về những kinh nghiệm cá nhân của mình. Phản hồi từ phía những người tham gia cho thấy, những hội nghị kiểu như thế này là vô cùng cần thiết. Họ cũng có nguyện vọng tiếp tục trao đổi với nhau, cùng nhau hợp tác và hành động chính trị. Chúng tôi nhìn nhận, đây là hội nghị mang tính chất khởi đầu, và cũng rất mong chờ những bước đi tiếp theo của chúng ta.

ẢNH CHỤP TRONG HỘI NGHỊ I NGÀY 2