Tự tổ chức và công tác nữ quyền trong bối cảnh di cư

HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨC | Tháng 10. 2017 | BERLIN

HỘI NGHỊ | KHI TÔI ĐẾN ĐỨCTháng 10. 2017 | BERLIN

Con đường để tự quyết và nâng đỡ lẫn nhau: Phụ nữ báo cáo về công tác chính trị theo nhóm và các sáng kiến. Họ mô tả quá trình tạo ra những sân chơi cho các thế hệ khác nhau và đưa ra quan điểm về hợp tác chung.

ẢNH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA HỘI NGHỊ

NGƯỜI DIỄN THUYẾT I NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH

Thông tin bằng tiếng Đức và tiếng Anh về người thuyết trình và người dẫn chương trình.

Gülşen Aktaş widmet ihr Leben dem politischem Aktivismus und der Frauenarbeit in Deutschland. Geboren in Dersim, wurde sie Grundschullehrerin in der Provinz Diyarbakır. Im Alter von 20 Jahren folgte Gülşen ihrer Mutter Şirin nach Deutschland, studierte Politikwissenschaft und arbeitete in einem der ersten Frauenhäuser in Berlin und war bei verschiedenen Immigranten- und Frauenprojekte tätig. Sie war aktives Mitglied von Schabbeskreis und war und ist in verschiedenen Frauengruppen vernetzt. Seit 2007 ist sie Leiterin von HUZUR, der ersten interkulturelle Freizeitstätte in Berlin, die von SeniorInnen aus ca. 30 Ländern frequentiert wird.

Gülşen Aktaş has dedicated her life to activism and to working with women in Germany. Born in Dersim, she trained as a primary school teacher in the province of Diyarbakir. At the age of 21 Gülşen followed her mother Şirin to Germany, where she studied political sciences and worked in one of the first women's shelters in Berlin as well as in several immigrant and women's projects. She was an active member of ""Schabbeskreis"" and is part of several women networks. Since 2007 she has been the director of ""huzur"", the first intercultural recreational center in Berlin, which is frequented by elderly people from about 30 countries.

Kook-Nam Cho-Ruwwe wurde am 30. November 1948 in Kimcheon, Südkorea geboren und hat, bevor sie 1970 als Arbeitsmigrantin nach Deutschland kam, ihre Berufsausbildung als Krankenschwester absolviert. Über 40 Jahren war sie in verschiedenen medizinischen und pflegerischen Einrichtungen erwerbstätig. Sie ist Gründungsmitglied der koreanischen Frauengruppe in Deutschland und Vorstandsvorsitzende im Dachverband der Migrantinnenorganisationen (DaMigra e.V.). Sie beschäftigt sich mit Themen wie dem Pflegenotstand in Deutschland seit Ende der 1950er Jahre, der Anwerbung asiatischer Krankenschwestern aus Indien, den Philippinen und Korea und der Zwangsrückkehr asiatischer Krankenschwestern in ihre Herkunftsländer. Dabei organisiert sie verschiedene Widerstandsaktionen und hat für unkündbare Bleibe- und Arbeitsrechte in den Verwaltungsvorschriften zum Ausländergesetz gekämpft.

Kook-Nam Cho-Ruwwe was born on the 30th November 1948 in Kimcheon, South Korea. She completed her vocational training as a nurse before coming to Germany in 1970, after which she worked in various medical and nursing facilities for over 40 years. She is a founding member of the Korean Women’s Group in Germany and chairwoman of the umbrella organization of female migrant organizations (DaMigra e.V.). She is concerned with issues such as the shortage of nurses in Germany since the end of the 1950s, the recruitment of Asian nurses from India, the Philippines and Korea, and the forced return of Asian nurses to their countries of origin. As well as working on these topics, she has organised various resistance campaigns and has fought for irredeemable residence and workers‘ rights to be inscribed in German immigration law.

Seher Yeter wurde 1971 in Erzincan geboren. Sie zog im Alter von vier Jahren mit ihrer Familie nach Istanbul. Sie absolvierte die Grund- und Sekundarschule und zur Hälfte die Hochschule. Dann begann sie in der Textilindustrie in der Qualitätskontrolle zu arbeiten. Neben der Arbeit in der Textilindustrie setzte sie sich aktiv für den Frauenkampf, für Frauenrechte und Frauenfreiheit ein. Um sich in diesem Bereich fortzubilden, lernte sie von den Erfahrungen der Frauen in ihrem Land und anderen Teilen der Welt zu lernen. Sie lebt seit 17 Jahren in Deutschland und arbeitet hier weiterhin als Teil des Kampfes zur Befreiung der Frau. Sie ist aktiv im Verein Sozialistischer Frauen (SKB) und macht aufmerksam auf die Wichtigkeit des internationalistischen Frauenkampfes.

Seher Yeter was born in 1971 in Erzincan. She moved to Istanbul with her family when she was 4. She went to primary and secondary school, and completed half of high school. Then she started to work in quality control in the textile industry where she worked for a long time. Besides her work in textile factories, she was active working for the women's struggle, women's rights and women's freedom. In order to gain more knowledge in these topics, she learned to learn from the experiences, lives and struggles of the women in her country and the women in other parts of the world. She has been living in Germany for 17 years and she a part of the women's liberation struggle in Germany. She is active in the Socialist Women Association (SKB) and draws attention to the importance of the cause for the Internationalist women's struggle.

Saboura M. Naqshband studierte Arabistik, Politikwissenschaft und Sozial- und Kulturanthropologie in London, Kairo und Berlin. In Berlin und bundesweit ist sie als Antidiskriminierungs- und Empowerment-Trainerin tätig, darunter für Gladt e.V., Verein für LSBTI*Q-Geflüchtete und Migrant*innen, und als Übersetzerin für w_orten und meer gmbh (Verlag für antidiskriminierendes Handeln). Sie arbeitet v. a. zu den Themen (anti-muslimischer) Rassismus, Muslimischer Feminismus und Religion, Gender und Sexualität. Außerdem engagiert sie sich global in intersektionalen, feministischen Bündnissen und für die südasiatische Diaspora in Europa. Sie ist als Projektreferentin bei DaMigra für die Bereiche Projektmanagement, Vernetzung mit MSOs und Networking zuständig.

Saboura M. Naqshband studied Arabic Studies, Political Sciences and Social- and Cultural Anthropology in London, Kairo and Berlin. In Berlin and throughout Germany she works as an anti-discrimination and empowerment trainer, e.g. for Gladt e.V., association for LGBTI* refugees and migrants and as a translator for w_orten und meer gmbh [w_ords and sea corporation], an anti-discriminatory action publisher. She works particularly on topics such as (anti-Muslim) racism, Muslim feminism and religion, gender and sexuality. Moreover, she is active worldwide in intersectional feminist alliances and in the South Asian diaspora in Europe. As a project consultant at DaMigra she is responsible for the areas of project management, connecting with MSOs and networking.

ẢNH DO NGƯỜI THAM GIA HỘI THẢO GIỚI THIỆU

VỀ HỘI NGHỊKhi tôi đến Đức

Trong tháng 10 năm 2017 tại Béc-lin International Womenspace (IWS) đã tổ chức một hội thảo kéo dài hai ngày. Tại sáu cuộc thảo luận tại hội thảo, những người phụ nữ trước đây đến Tây Đức làm thợ khách, những phụ nữ đến Đông Đức làm công nhân hợp đồng, những phụ nữ nhập cư, những phụ nữ đến lánh nạn ở nước Đức thống nhất cũng như những phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc đã cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm của mình. Các diễn giả sẽ nói về việc họ đã đến Đức như thế nào, công việc và cuộc sống ở đây, cũng như tổ chức chính trị do họ khởi lập ở đất nước này. Chúng tôi muốn kết nối kiến ​​thức của nhiều thế hệ phụ nữ nhập cư, so sánh chúng và đưa chúng vào các bối cảnh lịch sử. Chúng tôi muốn tạo ra một không gian để phụ nữ chúng ta có thể chia sẻ kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm chung. Chúng tôi muốn phản đối ý tưởng coi phụ nữ nhập cư như những nạn nhân và tiếng nói của họ thường bị bỏ qua bởi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa kỳ thị giới tính và tính bài ngoại. Chúng tôi muốn đi ngược lại lối kể chuyện thông thường bằng cách không chỉ nói về những vấn đề mà phụ nữ nhập cư và phụ nữ lánh nạn cũng như phụ nữ Đức bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc luôn phải đối mặt. Thêm vào đó, phụ nữ chúng ta sẽ cho thấy các hình thức chống đối của mình: ở nơi làm việc, trong xã hội và chống lại sự đè nén của nhà nước. Hội nghị của chúng ta đã thành công một cách tốt đẹp và có sức lan tỏa vô cùng lớn lao. Trong suốt cả quá trình, trước và trong khi hội nghị diễn ra và cả khi nó đã kết thúc đã chúng tôi đều cảm thấy vô cùng xúc động và được truyền cảm hứng một cách mạnh mẽ. Mỗi ngày có tới 250 phụ nữ đã cùng đến đây, cùng trao đổi những kinh nghiệm về đấu tranh và phản đối chính trị ở nước Đức. Họ đã cùng học hỏi lẫn nhau qua những câu chuyện về các thế hệ khác nhau ở Đông, Tây Đức cũng như nước Đức thống nhất sau này. Họ đã cùng gặp gỡ, làm quen, cùng xây lên những mạng lưới. Dù có bất đồng về mặt ngôn ngữ, tất cả những hoạt động trên đã đều diễn ra một cách tốt đẹp nhờ vào công tác phiên dịch trực tiếp qua 6 ngôn ngữ: tiếng Đức, Anh, Ả rập, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì và Việt Nam. Chính cầu nối về mặt ngôn ngữ này đã giúp tạo ra một không khí vô cùng cởi mở và đoàn kết, trong đó cả những người diễn thuyết lẫn những người tham gia đều có thể mạnh dạn nói về những kinh nghiệm cá nhân của mình. Phản hồi từ phía những người tham gia cho thấy, những hội nghị kiểu như thế này là vô cùng cần thiết. Họ cũng có nguyện vọng tiếp tục trao đổi với nhau, cùng nhau hợp tác và hành động chính trị. Chúng tôi nhìn nhận, đây là hội nghị mang tính chất khởi đầu, và cũng rất mong chờ những bước đi tiếp theo của chúng ta.

ẢNH CHỤP TRONG HỘI NGHỊ I NGÀY 2